Mục lục
Xu hướng chuyển đổi số và rủi ro ảnh hưởng tới các tổ chức tài chính Việt Nam
Chuyển đổi số là giải pháp mà các doanh nghiệp đặt mục tiêu hướng tới. Trong các tổ chức tài chính Việt Nam, chuyển đổi số là xu hướng có tầm ảnh hưởng rất lớn. Hãy cùng Vinaseco đi tìm hiểu cụ thể hơn về xu hướng chuyển đổi số và rủi ro ảnh hưởng tới các tổ chức tài chính Việt Nam trong bài viết dưới đây nhé!
Xu hướng chuyển đổi số
Một nửa số người tiêu dùng theo báo cáo khảo sát tiêu dùng ngân hàng số của PwC năm 2017. Họ cho biết họ đã không còn tiếp cận các chi nhánh ngân hàng truyền thống trong 1 năm qua. Nếu là lãnh đạo điều hành ngân hàng, bạn sẽ phải tìm cách để thu hút lượng lớn khách hàng. Đó là đối tượng có xu hướng ưa thích sử dụng công nghệ, tiện lợi đơn giản và nhanh chóng này.
Để gia tăng năng lực cạnh tranh, các ngân hàng cần có sự thay đổi mạnh mẽ. Sự thay đổi về nền tảng cung cấp dịch vụ. Thay đổi theo hướng dịch chuyển hạ tầng sử dụng phần cứng công nghệ truyền thống sang các công nghệ điện toán đám mây.
Ngân hàng số có thể thúc đẩy hiệu quả hoạt động kinh doanh. Tuy nhiên không phải ngân hàng nào cũng đã sẵn sàng cho một sự chuyển đổi số toàn diện. Theo PwC, có ba tùy chọn để các ngân hàng có thể hướng tới sự dịch chuyển quan trọng này.
Một cách tổng quát, có ba tùy chọn cho các ngân hàng để bắt đầu chuyển đổi số. Cách đơn giản nhất là chỉ số hóa phần giao diện tiếp xúc bên ngoài. Phần này tiếp xúc trực tiếp với khách hàng. Cách thứ hai gọi là “gói gọn và số hóa”. Khắc phục phần giao diện tiếp xúc với khách hàng. Và cuối cùng, ngân hàng có thể lựa chọn phát triển một ngân hàng số mới từ đầu.
Lựa chọn phù hợp với chiến lược phát triển dài hạn
Mở rộng hoạt động ngân hàng theo hướng số hóa, các ngân hàng có thể tiết giảm chi phí. Hơn nữa là gia tăng lợi nhuận trong khi đáp ứng nhu cầu của khách hàng ngày càng cao. Nó theo xu hướng cá nhân hóa trải nghiệm người dùng. Tuy nhiên, điều này không có nghĩa việc lựa chọn theo hướng triển khai số hóa toàn diện sẽ phù hợp với mỗi ngân hàng. Lựa chọn nào cũng cần phải phù hợp với chiến lược phát triển dài hạn. Theo đó, mỗi ngân hàng có các năng lực và thế mạnh riêng. Vì thế tùy chọn này có thể phù hợp với ngân hàng này nhưng không phù hợp với ngân hàng khác.
Trong khi việc chuyển đổi số là cần thiết để gia tăng khả năng cạnh tranh thì chiến lược chuyển đổi số cần phải được tùy biến phù hợp. Tuy nhiên vẫn giữ nguyên luồng xử lý nghiệp vụ và các kiến trúc vận hành bên trong. Cách thức này là biện pháp tiếp cận nhanh nhất để nâng cấp hình ảnh với khách hàng. Sau khi chuyển đổi giao diện thành công, khách hàng sẽ có cảm nhận.
Nhiều ngân hàng đã và đang chuyển đổi số nhưng thường tiếp cận theo hướng ứng biến (ad hoc). Theo đó không mang lại các cải tiến như mong đợi về mặt lợi nhuận. Có nhiều lý do, và để gia tăng sự thành công, khuyến nghị các tổ chức nên xem xét thường xuyên chiến lược dài hạn. Định nghĩa mục tiêu cuối cùng một cách rõ ràng, bao gồm các rủi ro chính liên quan trước khi bắt đầu.
Các rủi ro chính liên quan
1. Rủi ro về quản trị dữ liệu và tính riêng tư
Dữ liệu được coi như huyết mạch của ngân hàng số. Bên cạnh đó, các doanh nghiệp, cơ quan luật pháp và người tiêu dùng đều cần các cơ chế mới để xây dựng niềm tin số trong kinh doanh, quản trị rủi ro và tuân thủ. Trong quá trình chuyển đổi số, ngân hàng nào dẫn đầu trong việc bảo vệ sự an toàn, tin cậy, riêng tư. Hơn nữa cũng như các vấn đề đạo đức đối với dữ liệu sẽ là các ngân hàng số thành công.
2. Rủi ro về mặt đổi mới
Việc xây dựng và hợp tác với các đối tác và bên thứ ba để cùng tạo dựng hệ sinh thái các dịch vụ tài chính sẽ trở nên phổ biến. Theo đó, việc thiếu các nguồn lực, các quy trình, công nghệ phù hợp với thông lệ chung. Nó sẽ mang lại các rủi ro đáng kể về mặt tuân thủ và phát triển bền vững.
3. Rủi ro an ninh mạng
Tội phạm công nghệ cao rất hay khai thác phi pháp ở ngân hàng. Bởi vì yếu tố áp dụng công nghệ trong hoạt động nghiệp vụ chiếm tới 90%. Để chuyển đổi số thành công, cần chú trọng vấn đề nguồn lực trước tiên. Bao gồm việc khuyến khích các chuyên gia an ninh mạng tham gia vào quá trình chuyển đổi số ngay từ khâu lập kế hoạch dự án.
Theo khảo sát, có tới 91% doanh nghiệp chuyển đổi số đã có các chuyên gia an ninh mạng tham gia từ những bước đầu tiên. Tuy nhiên, chỉ 66% trong số các ngân hàng có kế hoạch quản lý rủi ro chủ động. Bên cạnh đó, việc tăng cường đào tạo chuyên môn nhân sự có chất lượng sẽ góp phần kiểm soát rủi ro hiệu quả. Chỉ có khoảng 38% các tổ chức cho biết là có đủ chất lượng nguồn lực về an ninh bảo mật. Mục đích để đối phó với các sự cố và rủi ro liên quan.
Kết luận
Trên đây là chia sẻ của Vinaseco về xu hướng chuyển đổi số và rủi ro ảnh hưởng tới các tổ chức tài chính Việt Nam. Với các tổ chức tài chính, đây là các rủi ro rất lớn và đặc biệt cần lưu tâm. Chuyển đổi số mang lại lợi ích tuyệt vời cho các doanh nghiệp này. Tuy nhiên hãy lưu tâm và xét đến các yếu tố rủi ro trên để đảm bảo tính thành công khi chuyển đổi số.
Vinaseco là đơn vị tiên phong trong quá trình chuyển đổi số cho các tổ chức hành nghề luật tại Việt Nam. Chúng tôi tự hào được đồng hành với hơn 100 tổ chức hành nghề luật trong nhiều lĩnh vực: đất đai, doanh nghiệp, giấy phép, tranh tụng, ...
VINA CASE - Phần mềm quản lý dịch vụ và hồ sơ pháp lý là sự lựa chọn hàng đầu cho các tổ chức hành nghề luật tại Việt Nam. VINA CASE giúp các tổ chức hành nghề luật tự động hóa quy trình nghiệp vụ, quản lý hợp đồng - tài chính - nhân sự trên cùng 1 nền tảng.
Để nhận tư vấn và trải nghiệm phần mềm miễn phí. Hãy điền vào biểu mẫu dưới đây.
HÃY LIÊN HỆ VỚI CHÚNG TÔI ĐỂ ĐƯỢC TƯ VẤN VÀ HỖ TRỢ
Dùng thử miễn phí Hotline: 02473.00.10.99Khám phá những lợi ích và thách thức khi Luật sư sử dụng trí tuệ nhân tạo AI
14.219 Comments
Mẹo tối ưu hóa chi phí đám mây tại các công ty luật
2.304 Comments
An ninh mạng cho các công ty luật
78 Comments
Cách để bảo vệ bản thân khỏi trộm cắp danh tính
35 Comments
Tìm kiếm các giải pháp công nghệ pháp lý tốt nhất
5 Comments
Làm thế nào để nổi bật trong thị trường dịch vụ pháp lý
3 Comments
Những hiểu lầm về công nghệ pháp lý tác động đến các công ty luật
10.852 Comments
Tầm quan trọng của việc quản lý công nghệ trong chuyển đổi số pháp lý
5 Comments