Mục lục
- Chuyển đổi số – cơ hội và thách thức
- 1.Tại sao cần chuyển đổi số
- 2. Chuyển đổi số vừa là cơ hội vừa là thách thức
- 3. Chiến lược chuyển đổi số nào sẽ giảm thiểu được rủi ro:
- Ý tưởng
- Sự tham gia toàn diện
- Lựa chọn giải pháp công nghệ phù hợp
- Kiểm tra và đánh giá thường xuyên
- Thay đổi
- Quá trình chuyển đổi số yêu cầu các doanh nghiệp phải sẵn sàng liên tục thay đổi. Việc này đòi hỏi phải phân tích liên tục các quy trình và dữ liệu. Nhằm nâng chất lượng dịch vụ cho khách hàng, cũng như mở ra cơ hội lớn cho doanh nghiệp.
- Kết luận:
- Việc chuyển đổi số là hành trình đầy thách thức. Nó đòi hỏi sự thích nghi, nhạy bén nắm bắt xu thế. Đồng thời, có tư duy mới mẻ thay thế “cái cũ”. Cho nên, doanh nghiệp cần có cho mình một chiến lược rõ ràng, phù hợp. Từ đó, có thể đón nhận cơ hội mới và vượt qua những thách thức trong thời kỳ mới.
Chuyển đổi số – cơ hội và thách thức
Chuyển đổi số đang trở thành xu hướng phát triển mới trong thời đại mới. Việc ứng dụng công nghệ vào trong kinh doanh, sản xuất đóng cần thiết sự phát triển bền vững. Trước đứng trước thời kỳ chuyển đối số, có cả cơ hội và thách thức lớn cần vượt qua.
1.Tại sao cần chuyển đổi số
Hiện nay, công nghệ thông minh đang ngày được coi trọng và phát triển. Đặc biệt trong tình hình dịch bệnh Covid19 diễn ra căng thẳng. Ta càng nhận thấy ý nghĩa quan trong chuyển đổi số đối với cuộc sống con người. Mọi hoạt động kinh doanh, quản lý làm việc dần trở nên ‘‘số hóa’’. Tức tất cả đều được thực hiện trên các thiết bị, ứng dụng thông minh. Có thể nói, chuyển đổi số đã giúp doanh nghiệp, cá nhân tìm kiếm phương thức hoạt động mới. Phương thức trên tạo ra năng suất hiệu quả và tiết kiệm được chi phí.
Ngoài ra, còn có thể áp dụng công nghệ thông minh tìm kiếm hướng đi, hướng phát triển. Song song với xu hướng toàn cầu. Từ đó, có những kế hoạch phát triển hiệu quả, bứt phá hơn. Đó là điểm mạnh hơn so với những doanh nghiệp đang loay hoay tìm kiếm con đường riêng.
2. Chuyển đổi số vừa là cơ hội vừa là thách thức
Trước nguồn tài nguyên lớn. Chuyển đổi số vừa tồn tại cơ hội và thách thức.
Cơ hội quý giá
Nâng cao hiệu quả doanh nghiệp:
Nhờ chuyển đổi số, việc tự động hóa các quá trình mang đến hiệu quả lớn. Việc áp dụng công nghệ có thể xử lý dữ liệu nhanh chóng. Thông qua AI hay Machine Learning. Vì thế việc cung cấp dịch vụ cho khách hàng diễn ra hiệu quả. Đồng thời, tiết kiệm được chi phí cho doanh nghiệp.
Nâng cao năng suất làm việc
chuyển đổi số sẽ giúp nâng cao năng suất làm việc mức tối đa. Việc áp dụng các công nghệ thông minh có khả năng tự động hóa các quy trình. Nhờ đó, các công việc tính thủ công được giảm thiểu. Dẫn đến, các chi phí phát sinh. Ngoài ra, còn tạo điều kiện thuận lợi cho công việc nhân việc. Đồng thời, tăng cường cung cấp dịch vụ thuận tiện cho khách hàng.
Tăng doanh thu:
Việc giảm chi phí vận hành, duy trì các hoạt động kinh doanh bằng cách tự động hóa các quy trình và trải nghiệm khách hàng sẽ vô hình chung nâng cao nguồn thu của doanh nghiệp. Giúp cho dịch vụ của doanh nghiệp thuận tiện, linh hoạt hơn đồng nghĩa với việc sẽ thu hút được sự quan tâm của khách hàng và mang về lợi nhuận cao hơn.
Các doanh nghiệp đầu tư nghiêm túc vào chuyển đổi số sẽ có vô vàn những cơ hội và lợi ích để tồn tại và phát triển trong môi trường cạnh tranh khốc liệt như hiện nay.
Những thách thức lớn
Văn hóa doanh nghiệp “cố hữu”:
Văn hóa truyền thống đã có từ lâu và hình thành rất lâu trong doanh nghiệp. Cho nên, tuy áp dụng chuyển đổi số nhưng văn hóa truyền thống cũ vẫn còn chiếm phần lớn. Những thói quen cũ như ngại thay đổi và thiếu tính sáng tạo còn nhiều. Dẫn đến việc chuyển đổi số không có kết quả tốt. Nó như là con dao sắc “giết” doanh nghiệp.
Ngân sách còn hạn hẹp:
Mức đầu tư cho chuyển đổi số gồm cơ sở hạ tầng, nguồn nhân lực. Hay là các giải pháp kỹ thuật. Có thể thấy, chi phí đầu tư là rất lớn. Tron khi đó ngân sách ta vẫn còn hạn hẹp. Nó là một thách thức lớn, làm chậm quá trình quyết định. Điều này khiến lãnh đạo phải lùi bước và cân nhắc.
Chiến lược không rõ ràng:
Trong thời đại 4.0,chiến lược theo truyền thống đã không còn phù hợp đối với cá nhân, doanh nghiệp. Điều này buộc cá nhân, lãnh đạo phải đổi lối tư duy cũ. Thay vì đó, cần tiếp thu xu hướng mới để xây dựng chiến lược phù hợp. Đồng thời, dựa vào những kinh nghiệm ban đầu. Sau đó, có thể lồng ghép trải nghiệm vào quy trình chiến lược cho doanh nghiệp. Nhằm tăng hiệu quả tối đa cho chiến lược.
3. Chiến lược chuyển đổi số nào sẽ giảm thiểu được rủi ro:
Trước tiên, muốn giảm thiểu rủi ro, doanh nghiệp phải có chiến lược rõ ràng. Một chiến lược thành công cần các yếu tố như sau:
Ý tưởng
Ý tưởng mang vai trò quan trọng. Nếu không có ý tưởng, thì không có thay đổi. Chỉ khi có ý tưởng thì mới có thể giúp chuyển đổi số. Nhờ đó doanh nghiệp mới có khả năng đứng vững vị thế, thành công trong cạnh tranh với các doanh nghiệp khác. Phân tích tình hình hiện tại của doanh nghiệp, đối thủ, thị trường, vị trí của doanh nghiệp, đề xuất các giải pháp để nâng cao hoạt động kinh doanh.
Sự tham gia toàn diện
Việc chuyển đổi số không chỉ riêng mỗi lãnh đạo doanh nghiệp. Vì chuyển đổi số là quá trình toàn diện nên mỗi cá nhân đều phải tham gia. Song song với đó, lãnh đạo cần khuyến khích nhân viên đưa ra các ý tưởng mới. Đồng thời, lắng nghe ý kiến đóng góp từ mọi người. Sau đó, cân nhắc để xây dựng nên biện pháp tối ưu nhất.
Lựa chọn giải pháp công nghệ phù hợp
Trên thị trường có rất nhiều giải pháp công nghệ. Nhưng không phải giải pháp nào cũng phù hợp với các công ty, doanh nghiệp. Vậy nên, doanh nghiệp cần tìm hiểu và cân nhắc kỹ lưỡng các giải pháp công nghệ. Sau đó, tìm ra cho mình giải pháp phù hợp nhất.
Kiểm tra và đánh giá thường xuyên
Mọi thứ đều tồn tại rủi ro và thách thức. Không có gì hoàn hảo tuyệt đối. Cho nên , doanh nghiệp luôn chuẩn bị tâm lý trước những thách thức để đạt đến thành công.
Thay đổi
Quá trình chuyển đổi số yêu cầu các doanh nghiệp phải sẵn sàng liên tục thay đổi. Việc này đòi hỏi phải phân tích liên tục các quy trình và dữ liệu. Nhằm nâng chất lượng dịch vụ cho khách hàng, cũng như mở ra cơ hội lớn cho doanh nghiệp.
Kết luận:
Việc chuyển đổi số là hành trình đầy thách thức. Nó đòi hỏi sự thích nghi, nhạy bén nắm bắt xu thế. Đồng thời, có tư duy mới mẻ thay thế “cái cũ”. Cho nên, doanh nghiệp cần có cho mình một chiến lược rõ ràng, phù hợp. Từ đó, có thể đón nhận cơ hội mới và vượt qua những thách thức trong thời kỳ mới.
Hi vọng bài viết của chúng tôi cung cấp được cho bạn những thông tin hữu ích về chuyển đổi số. Chúc các bạn thành công trong cuộc cách mạng công nghệ lần thứ 4.
Vinaseco là đơn vị tiên phong trong quá trình chuyển đổi số cho các tổ chức hành nghề luật tại Việt Nam. Chúng tôi tự hào được đồng hành với hơn 100 tổ chức hành nghề luật trong nhiều lĩnh vực: đất đai, doanh nghiệp, giấy phép, tranh tụng, ...
VINA CASE - Phần mềm quản lý dịch vụ và hồ sơ pháp lý là sự lựa chọn hàng đầu cho các tổ chức hành nghề luật tại Việt Nam. VINA CASE giúp các tổ chức hành nghề luật tự động hóa quy trình nghiệp vụ, quản lý hợp đồng - tài chính - nhân sự trên cùng 1 nền tảng.
Để nhận tư vấn và trải nghiệm phần mềm miễn phí. Hãy điền vào biểu mẫu dưới đây.
HÃY LIÊN HỆ VỚI CHÚNG TÔI ĐỂ ĐƯỢC TƯ VẤN VÀ HỖ TRỢ
Dùng thử miễn phí Hotline: 02473.00.10.99Khám phá những lợi ích và thách thức khi Luật sư sử dụng trí tuệ nhân tạo AI
14.557 Comments
Mẹo tối ưu hóa chi phí đám mây tại các công ty luật
2.306 Comments
An ninh mạng cho các công ty luật
80 Comments
Cách để bảo vệ bản thân khỏi trộm cắp danh tính
36 Comments
Tìm kiếm các giải pháp công nghệ pháp lý tốt nhất
5 Comments
Làm thế nào để nổi bật trong thị trường dịch vụ pháp lý
3 Comments
Những hiểu lầm về công nghệ pháp lý tác động đến các công ty luật
11.588 Comments
Tầm quan trọng của việc quản lý công nghệ trong chuyển đổi số pháp lý
8 Comments