Doanh nghiệp cần lưu ý gì khi sử dụng SMS Brandname
SMS brand name hiện đang là một trong những hình thức marketing phổ biến. Ví dụ như tin nhắn khuyến mãi từ các nhà mạng như Viettel, mobifone,… Đồng thời, được áp dụng rất nhiều vì tính hiệu quả. Dịch vụ này cho phép doanh nghiệp quan tâm đến khách hàng. Đồng thời, tăng độ nhận diện thương hiệu đến hàng nghìn người trong thời gian ngắn.Chi phí để chi cho khoản này rất tiết kiệm cho ngân sách. Tuy nhiên, để tận dụng một cách hiệu quả SMS Brandname thì doanh nghiệp cần chú ý đến các chính sách vi phạm. Sau đây chúng toi nêu một số lưu ý để các doanh nghiệp cân nhắc.
1. Xác định loại hình sử dụng
Thông thường, loại hình sử dụng được phân làm 2 loại chính:
-SMS brandname quảng cáo
Đây là các tin nhắn được gửi chủ yếu giúp tăng thêm độ phủ sóng của thương hiệu. Trong đó, gồm có chương trình khuyến mãi, uuw đãi. Hay giảm giá. Từ đó, khuyến khích khách hàng quan tâm và sử dụng sản phẩm lâu dài.
-SMS Brandname chăm sóc khách hàng.
Hình thức trên chứa các nội dung như thông báo tin nhắn nhắc nhở. Hay chúc mừng như thông báo tình trạng đơn hàng, nhắc nhở tái khám, chúc mừng sinh nhật, ngày lễ…. Nhờ đó giúp tăng độ thân thiết giữa khách hàng và doanh nghiệp.
2. Tên thương hiệu
Để có một ấn tượng và mang dấu ấn riêng thì việc đặt tên cho thương cần được quan tâm.
Một số gợi ý tăng sức hút cho tên thương hiệu:
-Từ 3 – 11 ký và chỉ được phép chứa
-CHỮ: phân biệt chữ hoa và chữ thường (a – Z)
-SỐ: từ 1 – 9, không chấp nhận dãy số
-KHOẢNG TRẮNG:
- Không được chứa những kí tự đặc biệt như % # & [] {}\ < @
- Phải có mối liên hệ với lĩnh vực kinh doanh mà doanh nghiệp đăng ký: tên miền (domain),thương hiệu công ty, thương hiệu sản phẩm…
3. Nội dung tin nhắn
-Tối ưu hóa nội dung để cho gắn gọn nhưng đầy đủ nội dung mang đến
-Mỗi tin nhắn được chưa tối đa 140 bytes dữ liệu. Cho nên cần:
-160 kí tự với tin nhắn tiếng Việt không dấu
-70 kí tự với viết tin nhắn tiếng Việt có dấu
4. Độ dài SMS Brandname
Chứa 60 ký tự/bản tin SMS tiêu chuẩn.. Nếu quá 160 ký tự thì nên tách thành nhiều tin nhắn khác nhau. Đồng thời tính cước nhiều lần.
Không nên viết tắt vì gây cảm giác khó chịu, khó hiểu cho người đọc . Đặc biệt là các nội dung không thông dụng, thông tin liên hệ
Khi kết thức cầm có dấu chấm câu. Mục đích là để phân biệt với cú pháp từ chối.
Cần có cú pháp từ chối với SMS quảng cáo:
- Căn cứ nghị định số 90/2008/NĐ-CP & 77/2012/NĐ-CP của Bộ Thông tin & Truyền thông
- Quy định được nêu như sau:
Chỉ được phép gửi tin đến người nhận khi có sự đồng ý của người nhận trước đó (đã đăng ký nhận tin quảng cáo).
Với mỗi khách hàng: không được gửi quá 5 tin quảng cáo/ngày.
Ngoài ra quảng cáo tuân theo một số quy định như sau:
Các tin nhắn không có nội dung vi phạm các quy định của Pháp luật. Gồm có bản quyền, sở hữu trí tuệ, vi phạm thuần phong mỹ tục, chuẩn mực đạo đức, dùng từ ngữ hình ảnh không lành mạnh, quảng cáo rượu bia thuốc lá…
Đối với một số nhà mạng có quy định như sau:
-Ở cuối tin nhắn, có chức năng từ chối và hướng dẫn khách hàng từ chối nhận. Chẳng hạn như nhà mạng Viettel có cú pháp từ chối là soan TC gui 1313.
Mạng Vinaphone: soan TC gui 1551.
Mạng MobiFone: soan NO gui 9241.
-Thời gian gửi tin nhắn QC, doanh nghiệp không được gửi tin nhắn đến Khách hàng trong các khung giờ sau. Trừ trường hợp đã có thỏa thuận khác với thuê bao.
Đối với Mạng MobiFone: từ 11h30 đến 13h30. Hoặc sau 21h hàng ngày.
Đối với mạng Viettel: từ 20h đến 08h hôm sau.
Đối với mạng Vinaphone và các mạng còn lại: từ 11h30 đến 13h30; 18h00 đến 20h; 21h đến 08h sáng hôm sau.
Kết luận:
Việc nắm bắt được các quy định cũng như lưu ý về Brandname sẽ góp phần làm tăng. Hy vọng bài viết trên đã cung cấp cho quý bạn đọc các thông tin hữu ích cho quý bạn đọc. Chúc bạn thành coong
Vinaseco là đơn vị tiên phong trong quá trình chuyển đổi số cho các tổ chức hành nghề luật tại Việt Nam. Chúng tôi tự hào được đồng hành với hơn 100 tổ chức hành nghề luật trong nhiều lĩnh vực: đất đai, doanh nghiệp, giấy phép, tranh tụng, ...
VINA CASE - Phần mềm quản lý dịch vụ và hồ sơ pháp lý là sự lựa chọn hàng đầu cho các tổ chức hành nghề luật tại Việt Nam. VINA CASE giúp các tổ chức hành nghề luật tự động hóa quy trình nghiệp vụ, quản lý hợp đồng - tài chính - nhân sự trên cùng 1 nền tảng.
Để nhận tư vấn và trải nghiệm phần mềm miễn phí. Hãy điền vào biểu mẫu dưới đây.
HÃY LIÊN HỆ VỚI CHÚNG TÔI ĐỂ ĐƯỢC TƯ VẤN VÀ HỖ TRỢ
Dùng thử miễn phí Hotline: 02473.00.10.99Khám phá những lợi ích và thách thức khi Luật sư sử dụng trí tuệ nhân tạo AI
12.774 Comments
Mẹo tối ưu hóa chi phí đám mây tại các công ty luật
747 Comments
An ninh mạng cho các công ty luật
71 Comments
Cách để bảo vệ bản thân khỏi trộm cắp danh tính
30 Comments
Tìm kiếm các giải pháp công nghệ pháp lý tốt nhất
3 Comments
Làm thế nào để nổi bật trong thị trường dịch vụ pháp lý
2 Comments
Những hiểu lầm về công nghệ pháp lý tác động đến các công ty luật
3.178 Comments
Tầm quan trọng của việc quản lý công nghệ trong chuyển đổi số pháp lý
1 Comment