Những điều cần biết về hệ điều hành máy tính

Những điều cần biết về hệ điều hành máy tính

Ngày này có rất nhiều thiết bị hiện đại được cho ra đời. Tuy nhiên, chúng có một đặc điểm chung. Đó là đều hoạt động dựa trên một hệ điều hành nhất định. Vậy hệ điều hành là gì? Hoạt động ra sao? Sau đây là bài viết để giải đáp thắc mắc trên.

1.Hệ điều hành máy tính 

Hệ điều hành (Operating System) là phần mềm “nền móng” để các ứng dụng khác trên máy tính có thể vận hành. Ngoài ra, nhờ nó mà những ứng dụng khác như soạn thảo, trình duyệt,…có thể tồn tại. Đồng thời, hoạt động được đúng nhiệm vụ của mình.

Hệ điều hành có tính tương tác hai chiều. Chiều thứ nhất là cơ sở để thiết bị hoạt động. Bên cạnh đó, còn cung cấp tiện ích đến người dùng. Trong khi đó, mặt khác thông qua nó, người dùng có thể quản lý, điều khiển các ứng dụng. Ngoài ra còn thông tin lưu trữ trong máy tính.

2. Nhiệm vụ của một hệ điều hành máy tính

Hệ điều hành được ví như một bộ máy quản lý của một tổ chức. Bởi nó giúp các ứng dụng có thể hoạt động theo cách riêng. Cho nên, chức năng quản lý, điều khiển ấy khiến hệ điều hành có thể xử lý nhiều công việc khác nhau. Nhờ đó, hoạt động được hoạt động đúng mục tiêu và chức năng của mình.

3. Tại sao tạo ra hệ điều hành máy tính

 hệ điều hành máy tính tạo ra với mục đích là để người và máy có thể giao tiếp với nhau. Có thể thấy, nó chính là cầu nối tương tác giữa người sử dụng và thiết bị máy tính. Được thục hiện thông qua giao diện.

4. Chức năng của một hệ điều hành máy tính

Tuy là một phần mềm nhưng hệ điều hành có khả năng điều khiển phần cứng. Ngoài ra, còn có các phần mềm khác trên máy tính. Các phần cứng được quản lý bởi hệ điều hành gồm: 

  • Thiết bị đầu vào (chuột, bàn phím,…);
  • Thiết bị đầu ra (màn hình, máy in,…);
  • Thiết bị mạng, thiết bị lưu trữ (ổ đĩa trong, ổ đĩa ngoài).;

5. Nhiệm vụ “thường nhật” của  một hệ điều hành máy tính

Hệ điều hành có những công việc như sau:

  •  Điều hành bộ nhớ (memory management).
  •  Điều hành quy trình xử lý (processor management).
  •  Điều hành thiết bị (device management).
  •  Điều hành tài nguyên (file management).
  •  Điều hành bảo mật (security).
  •  Theo dõi tiến trình sử dụng (job accouting).
  •  Điều khiển khi hệ thống quá tải (control over system).
  •  Tương tác với người dùng (interation with operator).
  •  Phát hiện và báo lỗi (error detecting Aids).
  •  Tổ chức người dùng và phần mềm (coordination between other software and users).

6. Phân loại hệ điều hành

Hiện nay, có rất nhiều hệ điều hành khác nhau. Tuy nhiên, có 2 loại cơ bản. Được xếp dựa trên thiết bị sử dụng: cá nhân và di động.

Hệ điều hành cho máy tính cá nhân: 

Đối với máy tính cá nhân, hệ điều hành không thể không nhắc đến là Windows. Hệ điều hành được ưa chuộng vì dễ sử dụng. Đồng thời có cấu hình thấp, chạy mượt. Người dùng Windows gồm mọi đối tượng, từ người già đến trẻ nhỏ. Hay từ tầng lớp khác nhau cũng đều tin tưởng và sử dụng.

Ngoài ra, còn có một số hệ điều hành máy tính tốt như Apple OS/Machintosh, Linux. Tuy nhiên mức người sử dụng ít phổ biến hơn.

Hệ điều hành cho thiết bị di động

Hiện nay, có 2 hệ điều hành cho thiết bị di động được sử dụng nhất. Đó là  IOS và Android. Trong đó, IOS là hệ điều hành chuyên dụng của Apple. Được sử dụng với các sản phẩm Iphone. Song song với đó, Android được sử dụng bởi rất nhiều các dòng máy thông dụng. Nổi bật như Samsung, Oppo, Vivo,…

Ngoài ra,  còn có hệ điều hành Window Phone. Đây là phần mềm được dùng cho các dòng máy Nokia Lumia, ban hành bởi tập đoàn Microsoft. Tuy nhiên đáng tiếc năm 2017 nó rơi thời kỳ thoái trào. Hiện nay hầu như không còn ai sử dụng.   

Kết luận: 

Hệ điều hành máy tính giữ một vai trò quan trọng. Là yếu tố quyết định đến chất lượng thiết bị và hiệu quả sử dụng. Một phần nó ảnh hưởng đến chất lượng cuộc sống con người. Cho nên, dựa trên nhu cầu cá nhân và khả năng tài chính, hãy chọn cho mình một dòng máy tính hoặc thiết bị di động có hệ điều hành phù hợp nhất nhé!

Vinaseco là đơn vị tiên phong trong quá trình chuyển đổi số cho các tổ chức hành nghề luật tại Việt Nam. Chúng tôi tự hào được đồng hành với hơn 100 tổ chức hành nghề luật trong nhiều lĩnh vực: đất đai, doanh nghiệp, giấy phép, tranh tụng, ...

VINA CASE - Phần mềm quản lý dịch vụ và hồ sơ pháp lý là sự lựa chọn hàng đầu cho các tổ chức hành nghề luật tại Việt Nam. VINA CASE giúp các tổ chức hành nghề luật tự động hóa quy trình nghiệp vụ, quản lý hợp đồng - tài chính - nhân sự trên cùng 1 nền tảng.

Để nhận tư vấn  và trải nghiệm phần mềm miễn phí. Hãy điền vào biểu mẫu dưới đây.