Ứng dụng công nghệ thông tin trong công tác hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp

Công nghệ thông tin đang phát triển với một tốc độ cực kì nhanh chóng. Hiện nay đây là nền tảng, động lực cho sự phát triển của mọi ngành nghề khác. Việc ứng dụng công nghệ thông tin trong công tác hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp ngày càng cần được chú trọng.
Công tác hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp (HTPLDN) là một hoạt động nằm trong các hoạt động hỗ trợ doanh nghiệp. Hoạt động này đã và đang được triển khai trong thời gian vừa qua. Hoạt động này được thực hiện trên cơ sở Nghị định số 66/2008/NĐ-CP ngày 28/5/2008 về hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp. Quyết định số 585/QĐ-TTg ngày 05/5/2010 Thủ tướng Chính phủ. Phê duyệt Chương trình hỗ trợ pháp lý liên ngành dành cho doanh nghiệp giai đoạn 2010-2014. Quyết định số 2139/QĐTTg ngày 28/11/2014 về việc kéo dài chương trình 585 đến năm 2020.

Nội dung của hoạt động này tập trung vào các nhiệm vụ sau:

– Thứ nhất, xây dựng và khai thác các cơ sở dữ liệu pháp luật phục vụ hoạt động của doanh nghiệp. Cụ thể: Các bộ, ngành, địa phương có tổ chức xây dựng, duy trì, cập nhật cơ sở dữ liệu. Về văn bản quy phạm pháp luật trong phạm vi ngành, lĩnh vực do mình quản lý. Hoạt động có liên quan đến hoạt động của doanh nghiệp để đăng tải trên trang thông tin điện tử chính thức. Các trang của bộ, ngành, trừ văn bản thuộc danh mục bí mật Nhà nước. Doanh nghiệp được tiếp cận, sử dụng miễn phí các thông tin đăng tải trên trang thông tin điện tử nêu trên.

– Thứ hai, xây dựng tài liệu giới thiệu, phổ biến các văn bản quy phạm pháp luật. Cụ thể: Các bộ, ngành biên soạn tài liệu giới thiệu. Cần phổ biến các văn bản quy phạm pháp luật mới ban hành. Tất cả trong phạm vi ngành, lĩnh vực do mình quản lý có liên quan đến doanh nghiệp.

– Thứ ba, bồi dưỡng kiến thức pháp luật cho doanh nghiệp. Cụ thể: Các bộ, ngành tổ chức biên soạn tài liệu bồi dưỡng kiến thức pháp luật. Tất cả trong phạm vi ngành, lĩnh vực do mình quản lý có liên quan đến hoạt động của doanh nghiệp. Phối hợp với ủy ban nhân dân cấp tỉnh, các tổ chức đại diện của doanh nghiệp. Từ đó thực hiện việc bồi dưỡng kiến thức pháp luật cho doanh nghiệp.

– Thứ tư, giải đáp pháp luật cho doanh nghiệp. Cụ thể: Doanh nghiệp có quyền yêu cầu các cơ quan chuyên môn thuộc ủy ban nhân dân cấp tỉnh. Yêu cầu giải đáp pháp luật trong phạm vi ngành, lĩnh vực do mình quản lý. Lĩnh vực có liên quan đến hoạt động của doanh nghiệp. Việc giải đáp pháp luật được thực hiện thông qua các hình thức mạng điện tử. Có thể là giải đáp trực tiếp hoặc thông qua điện thoại.

– Thứ năm, đối thoại tổng hợp kiến nghị của doanh nghiệp liên quan đến các quy định pháp luật. Từ đó để sửa đổi, bổ sung hoặc ban hành mới các văn bản quy phạm pháp luật.

– Thứ sáu, xây dựng và tổ chức thực hiện các chương trình hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp. Cụ thể: Bộ Tư pháp, các bộ, ngành và các địa phương chủ động xây dựng chương trình hỗ trợ. Chương trình pháp lý doanh nghiệp cấp liên ngành hoặc cấp bộ. Hoặc ngành, địa phương để trình cấp có thẩm quyền phê duyệt.

Việc ứng dụng CNTT vào trong công tác hỗ trợ pháp lý doanh nghiệp còn nhiều hạn chế

Ứng dụng CNTT giải quyết thủ tục hỗ trợ lao động gặp khó khăn do dịch COVID-19 | baotintuc.vn
– Nhận thức về ứng dụng CNTT trong hoạt động hỗ trợ pháp lý doanh nghiệp còn chưa đầy đủ. Điều này ở cả những cơ quan, tổ chức, cá nhân. Công tác hỗ trợ pháp lý doanh nghiệp và doanh nghiệp.
– Thiếu cơ chế để tăng cường hoạt động bồi dưỡng kiến thức pháp luật qua mạng internet;
– Thiếu công cụ soạn bài giảng dễ sử dụng và phù hợp với trình độ giáo viên và chuyên gia;
– Chất lượng các buổi ứng dụng livestream phát sóng và tương tác trực tiếp chưa đạt yêu cầu;
– Chưa kết nối được mạng lưới tư vấn pháp luật cho doanh nghiệp. Đó là kết nối với Cổng thông tin quốc gia về hỗ trợ doanh nghiệp vừa và nhỏ.

Ứng dụng công nghệ thông tin trong hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp: Xu thế tất yếu trong thời đại 4.0

Quản trị đổi mới công nghệ trong doanh nghiệp Việt Nam hiện nay
– Ứng dụng mạnh mẽ CNTT vào trong hoạt động bồi dưỡng kiến thức pháp luật cho doanh nghiệp. Với đặc trưng của CNTT là khả năng vượt thời gian và không gian. Việc ứng dụng CNTT khiến việc học các khóa bồi dưỡng kiến thức pháp luật không nhất thiết phải đồng bộ. Không cần thiết trùng khớp về thời gian giữa dạy và học. Cũng không cần phải có tất cả các học viên và giảng viên tại cùng một địa điểm. CNTT giúp tiếp cận những tài liệu học tập từ xa và với những chuyên gia, nhà nghiên cứu. Bên cạnh đó cả luật sư và các bạn bè ở khắp nơi. Vì vậy, nên tổ chức nhiều khóa tập huấn qua mạng. Cần tăng cường tuyên truyền và quảng bá về hình thức đào tạo. Bồi dưỡng mới và có hiệu quả cao elearning thông qua các hội thảo, triển lãm và các hội nghị khoa học. Số hóa các tài liệu bồi dưỡng để các doanh nghiệp có thể chủ động tìm hiểu, nghiên cứu.

– Cần quán triệt nghiêm túc việc thực hiện về việc tăng cường sử dụng văn bản điện tử trong hoạt động của cơ quan nhà nước. Một số bộ, ngành và tỉnh, thành phố đã triển khai hệ thống chứng thực điện tử chữ ký số chuyên dùng Chính phủ. Không chỉ cho các văn bản điện tử, mà còn tích hợp vào các trang, cổng thông tin điện tử. Tích hợp hệ điều hành tác nghiệp, hệ thống thông tin chuyên ngành, các dịch vụ như dịch vụ công trực tuyến, cơ sở dữ liệu. Đặc biệt như cơ sở dữ liệu về đất đai, tài nguyên khoáng sản, tài nguyên nước. Các dữ liệu bản đồ, khí tượng thủy văn, giấy phép lái xe đường bộ. Và cả y tế, tư pháp, quốc phòng, an ninh. Đây sẽ là nguồn thông tin văn bản quan trọng. Từ đó để các doanh nghiệp truy cập tìm hiểu về chính sách pháp. Các chính sách pháp luật liên quan đến hoạt động sản xuất kinh doanh…

– Kết nối, chia sẻ các thông tin về chính sách hỗ trợ doanh nghiệp. Thông qua Cổng thông tin điện tử quốc gia về hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ và vừa. Hình thành hệ thống trung tâm dữ liệu quốc gia về hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ và vừa theo quy định. Hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ và vừa, các dữ liệu về chính sách hỗ trợ. Kể cả những thông tin về quy hoạch ngành hàng. Vùng sản xuất giữa các bộ, ngành và địa phương phải kết nối đồng bộ và thống nhất. Hình thành các hệ thống dữ liệu thông tin về chính sách hỗ trợ doanh nghiệp tin cậy, ổn định. Cần đầu tư mạnh mẽ, trang bị các hệ thống thiết bị thu thập, lưu trữ, xử lý, bảo vệ dữ liệu thông tin.

– Có cơ chế khuyến khích và ưu đãi đối với các tổ chức, cá nhân, doanh nghiệp. Công nghệ tham gia trực tiếp vào quá trình ứng dụng CNTT. Trong hỗ trợ doanh nghiệp như đào tạo, cập nhật văn bản pháp luật, tư vấn pháp luật thông qua mạng lưới tư vấn viên. Tiếp tục hoàn thiện cơ chế, chính sách khuyến khích, thu hút nguồn lực xã hội. Hoàn thiện cả chính sách khuyến khích cộng đồng doanh nghiệp vào hoạt động hỗ trợ pháp lý doanh nghiệp.

Trên đây là một số thông tin về ứng dụng công nghệ thông tin trong công tác hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp. Đây là điều rất cần thiết trong thời đại số. Việc ứng dụng kịp thời, nhanh chóng sẽ đêm lại hiệu quả cực cao. Tuy nhiên cũng cần xem xét các hạn chế từ việc ứng dụng mang lại. Từ đó để xem xét và khắc phục cho hiệu quả.

Vinaseco là đơn vị tiên phong trong quá trình chuyển đổi số cho các tổ chức hành nghề luật tại Việt Nam. Chúng tôi tự hào được đồng hành với hơn 100 tổ chức hành nghề luật trong nhiều lĩnh vực: đất đai, doanh nghiệp, giấy phép, tranh tụng, ...

VINA CASE - Phần mềm quản lý dịch vụ và hồ sơ pháp lý là sự lựa chọn hàng đầu cho các tổ chức hành nghề luật tại Việt Nam. VINA CASE giúp các tổ chức hành nghề luật tự động hóa quy trình nghiệp vụ, quản lý hợp đồng - tài chính - nhân sự trên cùng 1 nền tảng.

Để nhận tư vấn  và trải nghiệm phần mềm miễn phí. Hãy điền vào biểu mẫu dưới đây.